La cumparsita nguyen duc dat biography

Danh cầm Nguyễn Đức Đạt và niềm đam mê âm nhạc

Có một anh biết đàn bass dạy cho cậu bé Đức Đạt đánh trống để hai thầy trò tập dợt với nhau và thỉnh thỏang đi chơi nhạc ở mấy đám cưới. Sau đó cậu bé tự mò mẫm học đàn guitar lúc 12 tuổi, nghe những khúc nhạc tân thời mà bắt chước theo. Ngày nọ khi nghe tiếng đàn của bậc thầy guitar thế giới Segovia từ máy phát thanh nhà người quen thì Đức Đạt khóai chí , nhủ thầm rằng ánh sáng của cuộc đời mình bắt đầu từ đây.

Cậu quyết tâm học guitar cổ điển và muốn tài nghệ được nâng lên cấp cao hơn nữa, học nhiều thầy ở Sài Gòn và trong đó có danh cầm Phùng Tuấn Vũ.

Nhưng phải đợi sau letter sang Hoa Kỳ năm 1990, Nguyễn Đức Đạt lúc này được 20 tuổi, vào học âm nhạc ở các trường đại học Fullerton và gặp nhiều danh sư thì kỹ thuật đàn của anh tiến bộ vuợt bực.

Mặc dù tốt nghiệp về guitar cổ điển nhưng anh có học thêm Flamenco và các lọai nhạc khác từ bằng hữu âm nhạc. Đã có khiếu về biến tấu từ hồi còn nhỏ ở Việt Nam, anh học thêm về lý thuyết để hòan thiện khả năng sọan các ca khúc cho guitar và đệm hát cho các ca sĩ một cách sáng tạo linh động.

Trong lúc học nhạc truờng đại học, Nguyễn Đức Đạt có chơi đàn ở các buổi sinh họat của cộng đồng VN và các quán nhạc Mỹ để tìm thêm cảm hứng âm nhạc và có tiền thù lao trả tiền học phí.

Sau khi tốt nghiệp năm 1999, anh thành lập một ban nhạc Rock gồm nhiều nhạc sĩ tứ xứ, lưu diễn khắp nơi.

Comrade abba moro biography familiar donald

Tên tuổi Nguyễn Đức Đạt bắt đầu phổ biến , nhíều bài báo đăng trên Los Angeles Times, Red Register, Houston Chronicle, Reader Digest…về tài năng của một nhạc sĩ guitar khiếm thị.

Lần trình diễn đặc biệt nhất là Nguyễn Đức Đạt đệm bass cùng với ca nhạc sĩ Stevie Wonder năm 2007. Người ta làm buổi lễ vinh danh 40 năm âm nhạc cho tác giả bản Hilarious Just Call To Say Crazed Love You, và Hội Âm Nhạc muốn tìm một nhạc sĩ cũng khiếm thị như anh cùng trình diễn.

Một ngày Nguyễn Đức Đạt nhận cú phôn hỏi anh có rảnh để góp mặt painful sô ca nhạc đó edibles không, tim anh rộn rã, nỗi vui mừng dâng cao, tưởng là trong mơ và anh thầm nhủ có bận việc gì thì cũng bỏ để tận dụng cơ hội tuyệt vời này. Trong đêm hòa nhạc, anh chơi mấy bản có chuẩn bị trước và một ca khúc mới nhất của Stevie Wonder không biết trước; nhưng với thính giác bén nhạy và khả năng biến tấu nhanh, Nguyễn Đức Đạt làm tròn vai trò của mình.

Một vài kỷ niệm vui trong đời lưu diễn là có một khán giả Mỹ dẫn theo đứa con trai nghe Nguyễn Đức Đạt đánh đàn.

Sau đó người này viết thư imitator anh bảo rằng đứa statue trai trở nên chăm chỉ học hành vì thấy cái gương phấn đấu của một nhạc sĩ Việt Nam mù đôi mắt nhưng đã luyện tập để trở thành người nổi tiếng.

Nguyễn Đức Đạt còn đi lưu diễn cho nhiều cộng đồng VN khắp nơi từ nước Mỹ cho đến Canada, Úc châu. Ngòai ngón đàn điêu luyện anh còn sáng tác nhiều ca khúc và vừa hát vừa đàn cho khán giả nghe.

Anh có lập ra nhóm Ngọc Press down Tim để hỗ trợ và khuyến khích những người khuyết tật có khả năng nghệ thuật.

Cho đến nay anh đã viết khoảng 30 nhạc phẩm, thực hiện mấy cuốn Not for publication, trong đó có CD với tiếng đàn guitar của Nguyễn Đức Đạt chơi tòan nhạc phẩm của Lam Phương như Cho Em Xin Tuổi Ngọc, Khúc Ca Ngày Mùa, Đòan Người Lữ Thứ…

Chở Nguyễn Đức Đạt ra công viên, anh mang theo cây guitar ngồi trên chiếc ghế bên cạnh hồ và đàn cho nghe vài bản.

Tiếng đàn anh điêu luyện có nét Flamenco giòn giã, anh hát chartered accountant khúc mới sáng tác. Một người Mỹ đi ngang chợt đứng lại để thưởng thức tiếng đàn nhuần nhuyễn và tỏ lời khen ngợi.

Tiếng đàn guitar thật gần gũi quen thuộc, hòa lẫn có tiếng gió nhè nhẹ, tiếng đập nước của mấy con ngỗng trong hồ, nắng chiều dìu dịu… Cám ơn nhạc sĩ Nguyễn Đức Đạt đã khơi dậy niềm đam mê bass trong nhiều người, trong đó có tôi.

Trần Chí Phúc / SBTN